Kết quả tìm kiếm cho "Sản phẩm OCOP Phú Tân"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 716
Những năm qua, xã Bình Hòa (tỉnh An Giang) tập trung thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, thích ứng với biến đổi khí hậu và dịch bệnh. Nhờ đó, sản xuất nông nghiệp tại địa phương có nhiều chuyển biến tích cực, từng bước nâng cao giá trị nông sản, thu nhập và đời sống người dân.
Về vùng Bảy Núi dễ dàng bắt gặp những hàng cây thốt nốt trải dài trên cánh đồng lúa xanh mướt, tạo khung cảnh nên thơ, yên bình nơi vùng biên giới Tây Nam Tổ quốc. Cây thốt nốt còn là nguồn nguyên liệu quý, tạo ra các sản vật mang lại giá trị kinh tế cho người dân.
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đã chính thức được Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới vào ngày 12/7 vừa qua.
Mô hình tôm - lúa trên địa bàn tỉnh đã và đang phát huy được hiệu quả, giúp nông dân chủ động sản xuất trước những rủi ro bất thường từ thời tiết, tăng hiệu quả kinh tế trên cùng diện tích sản xuất.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được lan tỏa mạnh mẽ tại các địa phương, tuy nhiên việc hợp nhất đơn vị hành chính từ 63 tỉnh, thành phố xuống còn 34 tỉnh, thành mở ra cơ hội phát triển nhưng cũng đặt ra không ít băn khoăn với các chủ thể OCOP. Khi tên tỉnh, thành thay đổi, điều quan trọng là làm sao giữ được giá trị văn hóa, vùng nguyên liệu và thương hiệu truyền thống.
Khởi nghiệp là hành trình phát triển kinh tế, cũng là cách để phụ nữ khẳng định vai trò, vị thế trong gia đình và xã hội. Tại phường Hà Tiên, nhiều phụ nữ đã vươn lên làm chủ cuộc sống từ những ý tưởng nhỏ, nhờ sự đồng hành, tiếp sức thiết thực từ Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường cùng các ban, ngành đoàn thể địa phương.
Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chỉ đạo, tinh thần làm việc phải thực hiện theo tinh thần “6 rõ” theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Các cấp, ngành và chính quyền địa phương phải đoàn kết, thống nhất, cùng nhau như một nhà, xây dựng tinh thần chủ động, trách nhiệm, giữ vững kỷ cương, đồng thuận để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
Sau khi rời nhiệm sở do sắp xếp tổ chức bộ máy, nhiều cán bộ bán chuyên trách ở An Giang quay về với ruộng vườn, nghề truyền thống của gia đình để khởi nghiệp bằng cả sự dấn thân, tự tin và sáng tạo.
Với mục tiêu nâng cao giá trị nông sản, mở rộng thị trường và tăng thu nhập cho doanh nghiệp (DN) và nông dân, Sở Nông nghiệp và Môi trường đã phối hợp các ngành, địa phương đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử (TMĐT) và đạt nhiều kết quả.
Là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, đất đai phù sa, màu mỡ, An Giang có nhiều lợi thế phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại. Tỉnh đã tập trung thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nông nghiệp theo hướng xanh - tuần hoàn - hữu cơ, gắn với bảo vệ môi trường. Qua đó, góp phần nâng cao giá trị xuất khẩu, tăng thu nhập, giảm tác động đến môi trường, hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững…
Tranh đá Hoàng Nam của Tổ hợp tác Tranh đá Hoàng Nam (thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú) vừa được tham gia đánh giá, phân hạng Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2025 và được công nhận sản phẩm OCOP 3 sao. Bước phát triển này góp phần nâng tầm giá trị, đưa sản phẩm tranh đá Thất Sơn vươn xa.
Nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, huyện cù lao Phú Tân là địa phương có thế mạnh nông nghiệp đặc thù. Địa phương đã nỗ lực kết nối doanh nghiệp (DN) đến tiêu thụ nông sản, cùng với đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm nâng cao đời sống nông dân.